Mở lời với sếp chuyện thuyên chuyển

Khi đang đảm trách một vị trí việc làm (việc làm IT, việc làm tài xế, việc làm bán thời gian, việc làm thuỷ sản, việc làm part time, việc làm remote, việc làm ô tô, nhân viên bảo vệ,…), bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc chí ít là có môi trường làm việc […]

Đã cập nhật 30 tháng 8 năm 2022

Bởi The Tips

Mở lời với sếp chuyện thuyên chuyển

Khi đang đảm trách một vị trí việc làm (việc làm ITviệc làm tài xế, việc làm bán thời gianviệc làm thuỷ sảnviệc làm part time, việc làm remoteviệc làm ô tônhân viên bảo vệ,…), bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc chí ít là có môi trường làm việc phù hợp hơn? Nếu bạn đã tìm ra vị trí phù hợp, cũng như có “cửa” để làm điều đó, đừng ngại mở lời với sếp hiện tại.

Không nhất thiết do không hài lòng với công việc hiện tại mà chúng ta thuyên chuyển sang một bộ phận khác. Vì ai cũng nên có cơ hội mở rộng, đổi mới hành trình sự nghiệp, thăng tiến và đa dạng hóa lĩnh vực nghề nghiệp. Nhưng đó là cả một quá trình, từ lúc bạn nhìn ra cơ hội đến khi hiện thực hóa và được sếp hiện tại chấp nhận.

Hãy giúp sếp đón nhận tin bạn thuyên chuyển một cách dễ chịu
Hãy giúp sếp đón nhận tin bạn thuyên chuyển một cách dễ chịu

1. Đọc kỹ quy định nội bộ

Công ty của bạn có quy định, chính sách về việc thuyên chuyển không? Ví dụ: số năm tối thiểu trước khi chuyển bộ phận. Trước khi có bất kỳ động thái công khai nào về việc thuyên chuyển, bạn nên biết rõ điều đó, để tránh việc vừa không được chuyển sang một vị trí khác vừa bị mắc kẹt với vị sếp vì họ đã biết rằng bạn đang ‘nhấp nhổm’ rời đi. Ngoài ra, trước khi nói chuyện trực tiếp với sếp, hãy làm rõ một lần nữa các vấn đề xung quanh chuyện thuyên chuyển với bộ phận nhân sự. Ít nhất, khi ấy bạn sẽ có một kế hoạch kỹ lưỡng thay vì một yêu cầu phi thực tế.

2. Nâng cấp CV của bạn

Khi vị trí nào đó trong công ty đã lọt vào tầm ngắm của bạn, nên chắc chắn rằng bạn đáp ứng được các kỹ năng quan trọng cũng như hiểu về yêu cầu công việc mà ứng viên cần phải có để bộ phận đó. Tiếp theo sau, bạn hãy rà soát các kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp của bạn. Hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ đại diện bên tuyển dụng, người có kinh nghiệm trong ngành, hoặc các kênh liên hệ của CareerBuilder để được kiểm tra và đảm bảo rằng CV của bạn đã tối ưu.

Việc nâng cấp CV cũng giúp bạn có được cái nhìn chính xác hơn về khoảng cách giữa kỹ năng sẵn có với các yêu cầu của công việc mới. Hãy lên kế hoạch để tự đào tạo, thu hẹp khoảng cách đó càng nhiều càng tốt trước khi nộp đơn xin việc. Điều này càng có ích nếu được người tuyển dụng hỏi đến trong cuộc phỏng vấn xin việc.

3. Tận dụng mạng lưới nội bộ

Bạn cần nhạy bén khi tận dụng các mối liên hệ trong công ty. Chỉ đọc bản mô tả công việc thôi chưa đủ, bạn cần nói chuyện trực tiếp với những vị cấp cao hơn trong bộ phận đó để giúp bạn hiểu rõ hơn về văn hóa làm việc và kỳ vọng với vị trí đó. Có nghĩa là để tìm hiểu cơ hội mới, thì từ sớm, bạn cần hòa nhập với các đồng nghiệp ở các bộ phận khác. 

Mạng lưới thông tin nội bộ giúp bạn nhiều hơn bạn tưởng
Mạng lưới thông tin nội bộ giúp bạn nhiều hơn bạn tưởng

Ngoài ra, bạn còn có cơ hội tiếp thị bản thân cho các sếp tiềm năng trước cả khi bắt đầu phỏng vấn! Mạng lưới nội bộ cũng là nơi để bạn cập nhật những tin tuyển dụng quan trọng trước cả khi chúng được công khai.

4. Làm rõ với sếp hiện tại

Cho đến khi rời đi hoặc có biểu hiện cho thấy việc thuyên chuyển là bởi không hài lòng với sếp hiện tại, bạn đừng nên im lặng. Việc bạn cần làm rõ là lý do bạn tìm kiếm sự thay đổi trong sự nghiệp, ví dụ: đóng góp được nhiều hơn cho nhóm mới bằng chuyên môn kỹ thuật, cũng là là lợi ích tốt nhất cho công ty. Nhớ nói rõ lời cảm ơn về kinh nghiệm bạn có được từ bộ phận hiện tại.

Ngay cả khi bạn không hài lòng với người quản lý, cũng đừng công khai điều đó. Trước khi bạn được phép chuyển sang bộ phận khác, hãy để mọi chuyện diễn ra yên ổn.

5. Đề nghị đào tạo người nhận bàn giao

Khi bạn yêu cầu thuyên chuyển nội bộ, điều này đồng nghĩa với việc trong thời gian tiếp theo, sếp của mình sẽ rơi vào tình thế phải tìm kiếm nhân sự thay thế bạn. Để kế hoạch diễn ra yên ổn, trước khi rời đi, bạn hãy đề xuất kế hoạch bàn giao và đào tạo người thay thế. Ngay cả khi điều đó có nghĩa là phải làm thêm giờ để vừa hoàn thành các công việc hiện tại, vừa đào tạo người thay thế thì vẫn đáng. Không có gì sai khi yêu cầu chuyển việc, nhưng bạn vẫn nên lưu ý đến cảm xúc của người khác trong quá trình này.

Nhìn chung, bạn cần tế nhị, lịch sự và hiểu rõ về quy trình khi hành động. Dù sao, một nhân sự có trách nhiệm vẫn được đánh giá cao trong tập thể hơn là một người ‘qua sông chặt cầu’.

Trong những năm gần đây, nhu cầu tuyển dụng việc làm nước ta đang ngày càng có xu hướng tăng cao, bởi nền kinh tế đã có những bước phát triển đầy triển vọng. Theo đó, các công ty, doanh nghiệp, khu Công Nghiệp nhỏ, vừa đến lớn được hình thành nên ngày một nhiều. Vì vậy, có thể nói rằng, để tìm được một công việc yêu thích, phù hợp với tiềm năm của bản thân là không quá khó, chẳng hạn việc làm Đà Lạtviệc làm Đồng Tháp, việc làm tại Hà Nộiviệc làm Quy Nhơn, việc làm tại TPHCM, việc làm Trà Vinhviệc làm tại Đà Nẵngviệc làm Thái Bình,… Apply ngay bạn nhé!

Từ khóa liên quan: làm việc part timetìm việc tạp vụviệc làm tân antuyển nhân viên giao hàng bằng xe máy tphcmvieclam bentreviettel tuyển dụng tphcmtìm việc đà lạtviec làm cần thơviệc làm đà nẵngviệc làm parttime, tìm việc làm soc trang, thegioididong tuyển dụng, best express tuyển dụngunilever tuyển dụngfuta express tuyển dụngstarbucks tuyển dụngbamboo tuyển dụngkidsplaza tuyển dụngtechcombank tuyển dụngvinamilk tuyển dụng, pnj tuyen dungcon cưng tuyển dụngfamilymart tuyển dụng, family mart tuyển dụngshb tuyển dụngkfc tuyển dụnggiaohangtietkiem tuyển dụngpvcombank tuyển dụngth true milk tuyển dụngnestle tuyển dụngchubb life tuyển dụngintel tuyển dụngdhl tuyển dụngfe credit tuyển dụnganbinhbank tuyển dụngninjavan tuyển dụngninja van tuyển dụng,..